Hầm đường bộ Đèo Cả là công trình giao thông trọng điểm Quốc gia, được Bộ Xây dựng công nhận...
Hầm đường bộ Đèo Cả là công trình giao thông trọng điểm Quốc gia, được Bộ Xây dựng công nhận...
Hầm đường bộ Đèo Cả là công trình giao thông trọng điểm Quốc gia, được Bộ Xây dựng công nhận là một trong 5 công trình tiêu biểu Quốc gia nhân kỷ niệm 60 năm ngày truyền thống ngành Xây dựng Việt Nam.
Hầm đường bộ Đèo Cả có tổng chiều dài 13.190m, khởi đầu từ Km1353+150 (Quốc lộ 1A) ở xã Hòa Xuân Nam, huyện Đông Hòa (Phú Yên) và kết thúc tại Km1374+525 ở xã Vạn Thọ, huyện Vạn Ninh (Khánh Hòa). Trong đó, tuyến hầm Đèo Cả dài 4.125m, tuyến hầm Cổ Mã dài 500m và 8.565m đường dẫn. Mỗi tuyến đều có hai đường hầm được thiết kế cách nhau 30m, mỗi đường hầm rộng 9,75m, gồm hai làn xe cùng với dải an toàn và hành lang bảo dưỡng hầm, tốc độ thiết kế 80km/giờ.
Dự án khởi công ngày 18/11/2012, sau hơn 4 năm nỗ lực vượt qua nhiều thử thách, đến đầu tháng 9.2017 công trình đã hoàn thành vượt tiến độ 4 tháng. Sau khi đưa hầm đường bộ Đèo Cả vào khai thác, thời gian phương tiện lưu thông khi qua hầm còn 10 phút thay vì đi đèo mất 45 phút, đồng thời xoá bỏ điểm nghẽn giao thông và điểm đen về tai nạn ở cung đường đèo hiểm trở này.
Hầm đường bộ qua đèo Cù Mông có tổng chiều dài toàn tuyến: 6,62km, nối 2 tỉnh Bình...
Hầm đường bộ qua đèo Cù Mông có tổng chiều dài toàn tuyến: 6,62km, nối 2 tỉnh Bình Định và Phú Yên. Dự án có điểm đầu tại Km1239+119 QL1 (thuộc địa phận tỉnh Bình Định), điểm cuối tại Km1247+739 QL1 (thuộc địa phận tỉnh Phú Yên). Chiều dài hầm 2.600m, chiều dài đường dẫn 4.020m, trên tuyến có 2 cầu với tổng chiều dài 36m. Đường dẫn được thiết kế theo tiêu chuẩn đường cấp III (TCVN 4054-2005), vận tốc thiết kế 80km/h.
Hầm Cù Mông được khởi công ngày 26/9/2015, hơn 3 năm vượt khó thi công, ngày 15/01/2019 dự án nghiệm thu hoàn thành đưa vào khai thác, vượt tiến độ 2,5 tháng. Sau khi đưa hầm Cù Mông vào khai thác, phương tiện lưu thông qua hầm chỉ mất 6 phút thay vì 30 phút khi đi đường đèo.
Hầm Hải Vân là hầm đường bộ dài nhất khu vực Đông Nam Á, và là công trình gắn biển...
Hầm Hải Vân là hầm đường bộ dài nhất khu vực Đông Nam Á, và là công trình gắn biển cháo mừng Đại hội Đảng toàn quốc lần XIII. Đây là một công trình kỷ lục, khẳng định năng lực, trí tuệ của người Việt Nam, của doanh nghiệp Việt Nam trong việc thực hiện một dự án mang tầm cỡ quốc tế.
Dự án có điểm đầu thuộc thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc (tỉnh Thừa Thiên Huế) và điểm cuối thuộc phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu (TP. Đà Nẵng), với tổng chiều dài hơn 12,6km, được khởi công vào năm 2016, gồm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1, nâng cấp, sửa chữa hầm Hải Vân 1 sửa chữa tuyến đường qua đèo Hải Vân; khởi công từ 04/2016 hoàn thành 08/2017. Giai đoạn 2, thi công mở rộng hầm Hải Vân 2 với tổng chiều dài hơn 12,6km; khởi công từ 12/2016, hoàn thành vào tháng 01/2021. Khi hầm Hải Vân đưa vào vận hành, các phương tiện chỉ mất khoảng 15 phút khi di chuyển qua hầm thay vì mất hơn 60 phút đi đường đèo.
Hầm đường bộ Phước Tượng - Phú Gia nằm trên Quốc lộ 1, đoạn qua huyện Phúc Lộc, tỉnh Thừa...
Hầm đường bộ Phước Tượng – Phú Gia nằm trên Quốc lộ 1, đoạn qua huyện Phúc Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, được khởi công ngày 18/5/2014 và đưa vào sử dụng từ ngày 29/06/2016.
Hầm Phước Tượng có chiều dài 375m, phần đường dẫn vào hầm 4,200 m; hầm Phú Gia có chiều dài 447m, đường vào hầm dài 2.600m, cả hai hầm đều rộng 11,5m, gồm hai làn xe cơ giới, với vận tốc thiết kế 80km/giờ.
Dự án cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn có điểm đầu tại Km45+100 (giao QL1, Sao Mai, Chi Lăng,...
Dự án cao tốc Bắc Giang – Lạng Sơn có điểm đầu tại Km45+100 (giao QL1, Sao Mai, Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn); điểm cuối Km108 + 500, nối với điểm cuối dự án nâng cấp mở rộng QL1 đoạn Hà Nội – Bắc Giang. Tổng chiều dài tuyến cao tốc 64.9km.
Cao tốc Bắc Giang – Lạng Sơn, được khởi công từ năm 2015, nhưng do nhà đầu tư cũ không đảm bảo năng lực, không thu xếp được vốn dẫn đến dự án bị dừng gần 2 năm. Đến tháng 4/2017, Đèo Cả đã tiếp nhận lại dự án và thực hiện nhiều giải pháp để xử lý các vướng mắc, đảm bảo nguồn vốn, thúc đẩy triển khai thi công đồng loạt. Sau 2 năm tái khởi động như một kỳ tích, tháng 12/2019 cao tốc Bắc Giang – Lạng Sơn chính thức thông xe, vượt tiến độ 3 tháng. Không những đưa dự án về đích vượt kế hoạch mà Đèo Cả còn tạo nên kỷ lục về tiến độ khi hoàn thành 64.9km đường cao tốc trong vòng 2 năm.
Dự án được khởi công ngày 26/5/2013, tại thôn Cổ Mã, xã Vạn Thọ, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa. Chiều dài toàn tuyến của...
Trong Chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 của Chính phủ, định hướng phát triển hạ tầng giao thông về đường bộ là ưu tiên đầu tư nâng cấp và mở rộng Quốc lộ 1A, hoàn thành phần lớn vào năm 2015 và hoàn thành toàn tuyến vào năm 2020, trong đó có Dự án mở rộng QL1A đoạn Km1374+525 – Km1392 và Km1405 – Km1425 (đoạn qua tỉnh Khánh Hòa).
Dự án được khởi công ngày 26/5/2013, tại thôn Cổ Mã, xã Vạn Thọ, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa. Chiều dài toàn tuyến của dự án là 37,5km (không bao gồm đoạn tuyến Km1392 – Km1405 đi qua thị trấn Vạn Giã). Điểm đầu dự án tại Km1374+525, thuộc huyện Vạn Ninh, Khánh Hòa (giáp với điểm cuối dự án hầm Đèo Cả). Điểm cuối dự án tại Km1425 (Thị xã Ninh Hòa, Khánh Hòa), hướng tuyến bám theo QL1 hiện hữu; trên toàn tuyến có 18 cây cầu với tổng chiều dài 575,45m.
Dự án cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận có điểm đầu tại nút giao Thân Cửu Nghĩa (nối tiếp đường Cao tốc TP. Hồ Chí Minh –...
Dự án cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận có điểm đầu tại nút giao Thân Cửu Nghĩa (nối tiếp đường Cao tốc TP. Hồ Chí Minh – Trung Lương) và điểm cuối giao với QL30 tại nút giao An Thái Trung (nút giao bờ Bắc cầu Mỹ Thuận, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang). Tổng chiều dài toàn tuyến 51.5km.
Dự án được khởi công từ năm 2009, nhưng do nhà đầu tư cũ không đảm bảo năng lực, không thu xếp được vốn dẫn đến dự án bị đình trệ gần 10 năm. Tháng 3.2019, Tập đoàn Đèo Cả được liên danh nhà đầu tư mời tham gia quản trị, điều hành dự án để tháo gỡ vướng mắc, tiếp tục triển khai Dự án.
Dưới sự quản trị, điều hành của Tập đoàn Đèo Cả, cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận đã thông tuyến đúng theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ (trước 31/12/2020) và chính thức thông xe kỹ thuật (ngày 19/01/2022) đưa vào phục vụ lưu thông dịp Tết Nhâm dần 2022.
Cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận hoàn thành sẽ rút ngắn thời gian di chuyển từ TP. Hồ Chí Minh đến các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long, cũng như giải quyết tình trạng quá tải cho Quốc lộ 1A.
bet365ee là đơn vị tổng thầu thi công
Cao tốc Cam Lâm - Vĩnh Hảo có tổng chiều dài 78,5km, dự án có điểm đầu tại Km54+00 - nút giao Cam Ranh (điểm cuối dự án...
Cao tốc Cam Lâm – Vĩnh Hảo có tổng chiều dài 78,5km, dự án có điểm đầu tại Km54+00 – nút giao Cam Ranh (điểm cuối dự án thành phần đầu tư xây dựng đoạn Nha Trang – Cam Lâm) thuộc địa phận xã Cam Thịnh Tây, TP. Cam Ranh, tỉnh Khánh Hoà và điểm cuối tại Km134+00 – nút giao Vĩnh Hảo (điểm đầu dự án thành phần đầu tư xây dựng đoạn Vĩnh Hảo – Phan Thiết) thuộc xã Vĩnh Hảo, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận.
Tuyến đường được thiết kế theo tiêu chuẩn đường ô tô cao tốc, giai đoạn phân kỳ đầu tư có quy mô 4 làn xe, bề rộng nền đường 17m với vận tốc thiết kế 80km/giờ. Tuyến hầm Núi Vung có chiều dài 2,2km, quy mô 3 làn xe, bề rộng hầm 14m, lớn thứ 4 cả nước sau các hầm Hải Vân, Đèo Cả và Cù Mông. Dự án còn có công trình cầu và các nút giao liên thông, trực thông (cầu vượt hoặc đường chui). Giai đoạn hoàn chỉnh quy mô sẽ lên tới 6 làn xe, bề rộng nền đường 32,35m.
bet365ee là đơn vị tổng thầu.
Cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng có tổng chiều dài 43km, tốc độ thiết kế 80km/h. Dự án có điểm đầu tại Km1 +...
Cao tốc Hữu Nghị – Chi Lăng có tổng chiều dài 43km, tốc độ thiết kế 80km/h. Dự án có điểm đầu tại Km1 + 800 thuộc thị trấn Đồng Đăng, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn và điểm cuối tại Km44 + 749.67 (kết nối với điểm đầu tuyến cao tốc Bắc Giang – Lạng Sơn) thuộc xã Sao Mai, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn.
Dự án cao tốc Hữu Nghị – Chi Lăng được quy hoạch nối thông với cao tốc Bắc Giang – Lạng Sơn để hình thành tuyến cao tốc từ Hà Nội đến cửa khẩu Hữu Nghị phục vụ lưu thông hàng hóa qua biên giới Việt Trung và phát triển kinh tế xã hội các tỉnh Đông Bắc.
Cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh có tổng chiều dài 115km, tốc độ thiết kế 80km/h. Dự án có điểm đầu tại Km0+00 - nút giao khu...
Cao tốc Đồng Đăng – Trà Lĩnh có tổng chiều dài 115km, tốc độ thiết kế 80km/h. Dự án có điểm đầu tại Km0+00 – nút giao khu vực cửa khẩu Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn và điểm cuối tại Km115+00 – cửa khẩu Trà Lĩnh, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Tổng mức đầu tư giai đoạn 1 là 14.331 tỷ đồng, thời gian thực hiện 36 tháng.
Dự án được phân kỳ đầu tư theo hai giai đoạn. Giai đoạn 1 từ nay đến 2024, đầu tư khoảng 93km với quy mô nền đường 17m từ tỉnh Lạng Sơn đến huyện Quảng Hòa (Cao Bằng). Giai đoạn 2 sau năm 2025 sẽ đầu tư tiếp khoảng 22 km đến cửa khẩu Trà Lĩnh (Cao Bằng).
Hiện nay, quãng đường từ Thủ đô Hà Nội đến tỉnh Cao Bằng dài 280km, ôtô di chuyển mất khoảng 5-6 giờ. Sau khi các tuyến cao tốc Hữu Nghị – Chi Lăng, Đồng Đăng – Trà Lĩnh hoàn thành, ước tính thời gian di chuyển từ Hà Nội đến Cao Băng sẽ rút ngắn xuống còn 2-2,5 giờ.
bet365ee và Tập đoàn Đèo Cả tham gia nghiên cứu, đề xuất dự án từ năm 2018.
Đèo Prenn là tuyến cửa ngõ kết nối thành phố Đà Lạt với sân bay Liên Khương, cao tốc Dầu Giây - Liên Khương, là đường...
Dự án nâng cấp, mở rộng đèo Prenn được khởi công xây dựng ngày 10/2/2023 với tổng mức đầu tư 553 tỷ đồng do liên danh Công ty CP Xây dựng Đèo Cả (DCC) và Công ty CP Đầu tư Hạ tầng giao thông Đèo Cả ( bet365ee ) thực hiện. Sau gần 1 năm thi công, toàn bộ hạng mục dự án như mặt đường, công trình chiếu sáng, cầu cải tuyến, hộ lan… đều đã hoàn thành đạt 100% khối lượng, đảm bảo tiến độ đề ra.
Đèo Prenn với chiều dài khoảng 7,4km là cửa ngõ kết nối thành phố Đà Lạt với sân bay Liên Khương, cao tốc Dầu Giây – Liên Khương, là tuyến giao thông huyết mạch đi về TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam. Tuyến đèo có mặt đường cũ chỉ rộng 7m với 2 làn xe, đi qua khu vực địa hình đồi núi cao và nhiều đoạn tuyến khá quanh co, ảnh hưởng đến tầm nhìn của người tham gia giao thông gây mất an toàn. Lưu lượng giao thông trên tuyến rất lớn, thường xuyên xảy ra ùn tắc.
Cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn thuộc Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025. Dự án có...
Cao tốc Đồng Đăng – Trà Lĩnh có tổng chiều dài 115km, tốc độ thiết kế 80km/h. Dự án có điểm đầu tại Km0+00 – nút giao khu vực cửa khẩu Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn và điểm cuối tại Km115+00 – cửa khẩu Trà Lĩnh, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Tổng mức đầu tư giai đoạn 1 là 14.331 tỷ đồng, thời gian thực hiện 36 tháng.
Dự án được phân kỳ đầu tư theo hai giai đoạn. Giai đoạn 1 từ nay đến 2024, đầu tư khoảng 93km với quy mô nền đường 17m từ tỉnh Lạng Sơn đến huyện Quảng Hòa (Cao Bằng). Giai đoạn 2 sau năm 2025 sẽ đầu tư tiếp khoảng 22 km đến cửa khẩu Trà Lĩnh (Cao Bằng).
Hiện nay, quãng đường từ Thủ đô Hà Nội đến tỉnh Cao Bằng dài 280km, ôtô di chuyển mất khoảng 5-6 giờ. Sau khi các tuyến cao tốc Hữu Nghị – Chi Lăng, Đồng Đăng – Trà Lĩnh hoàn thành, ước tính thời gian di chuyển từ Hà Nội đến Cao Băng sẽ rút ngắn xuống còn 2-2,5 giờ.
bet365ee và Tập đoàn Đèo Cả tham gia nghiên cứu, đề xuất dự án từ năm 2018.
Cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc có tổng chiều dài 67km, tốc độ thiết kế 80km/h. Dự án có điểm đầu tại Km59+594 giao...
Cao tốc Tân Phú – Bảo Lộc có tổng chiều dài 67km, tốc độ thiết kế 80km/h. Dự án có điểm đầu tại Km59+594 giao với Quốc lộ 20 tại Km 69+400 trên địa bàn xã Phú Trung, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai và điểm cuối tuyến tại Km126+360, giao với đường Nguyễn Văn Cừ, TP. Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng. Đây là dự án nằm trong quy hoạch đường cao tốc Dầu Giây – Liên Khương, và là dự án đầu tiên thực hiện theo phương thức đối tác công tư sau khi Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (Luật PPP) được áp dụng.
Cao tốc Tân Phú – Bảo Lộc khi hoàn thành sẽ góp phần thu hút đầu tư, giảm tải cho Quốc lộ 20, giải quyết “điểm đen” về giao thông tại khu vực đèo Bảo Lộc, kết nối hệ thống giao thông khu vực các tỉnh lân cận và các huyện Đạ Huoai – Đạ Tẻh – Bảo Lâm – TP. Bảo Lộc của tỉnh Lâm Đồng và các tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ.
bet365ee và Tập đoàn Đèo Cả tham gia nghiên cứu, đề xuất dự án từ năm 2020.
Dự án Đường ven biển nối cảng Liên Chiểu có tổng mức đầu tư hơn 1.203 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành đưa vào sử dụng trong năm...
Dự án Đường ven biển nối cảng Liên Chiểu có tổng mức đầu tư hơn 1.203 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành đưa vào sử dụng trong năm 2025. Điểm đầu dự án khớp nối với tuyến đường ngoài cảng Liên Chiểu, điểm cuối giao khác mức với tuyến tránh nam Hải Vân – Túy Loan. Mặt cắt ngang tuyến chính 30m, quy mô 6 làn xe, tốc độ thiết kế 60 km/h.
Liên danh các nhà thầu gồm Công ty CP Đầu tư hạ tầng giao thông Đèo Cả ( bet365ee ), Công ty TNHH Đầu tư xây dựng Dacinco – Công ty TNHH Xây dựng Phú Vinh – Công ty CP Xây dựng Xuân Quang – Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Nhất Huy – Công ty CP Đầu tư Việt Anh thực hiện gói thầu Thi công xây dựng công trình Đường ven biển nối cảng Liên Chiểu trị giá hơn 957,5 tỉ đồng.
Gói thầu do liên danh bet365ee thực hiện có chiều dài gần 3km, kết cấu mặt đường cấp cao A1, gồm các hạng mục xây dựng các cầu vượt khác mức tại nút giao đầu tuyến với đường sắt Bắc – Nam và đường Nguyễn Văn Cừ (quốc lộ 1A), cầu vượt tại nút giao cuối tuyến với đường tránh Hải Vân – Túy Loan, hầm chui đường vào Suối Lương, hầm chui đường nội bộ Khu Công nghiệp Liên Chiểu…